Thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu: Thông tin A – Z!

Thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu: Thông tin A – Z!

Thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu có tác dụng nhanh, dễ gây nóng và chẳng thế nào chữa dứt điểm. Vậy nên hiểu rõ về từng loại thuốc, ưu – nhược điểm và cách sử dụng là “chìa khóa” để người bệnh đạt hiệu quả tối ưu trong điều trị.

Các nhóm thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu phổ biến

Các thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu cấp tính

Viêm đường tiết niệu cấp tính là tính trạng viêm chỉ xảy ra ở một ví trí của cơ quan tiết niệu, thường gặp nhất là viêm bàng quang. Nếu sớm được phát hiện và điều trị đúng cách thì tình trạng viêm sẽ khỏi hoàn toàn.

Phác đồ điều trị cho trường hợp này là dùng kháng sinh thích hợp trong 7 – 10 ngày. Đối với bệnh nhân có thể trạng chung tốt, có thể áp dụng phác đồ ngắn khoảng 3 ngày. Dưới đây là các loại kháng sinh thường dùng:

Nhóm thuốc Loại thuốc Liều dùng
Nhóm co-trioxazol Sulfamethoxazol-Trimethoprim 800/160mg : 1 viên x 2 lần/ngày, dùng trong 3 ngày
Nhóm Quinolon Ciprofloxacin 250-500mg x 2 lần/ngày, dùng trong 3 ngày
Ofloxacin 200mg x 2 lần/ngày, dùng trong 3 ngày
Pefloxacin Monodose 800mg x 1 lần, dùng 1 liều
Levofloxacin 250mg/ngày, dùng trong 3 ngày.
Nhóm cephalosporin Cefixime 400mg/ngày, dùng trong 3 ngày.
Cefuroxim 125-250mg x 2 lần/ngày, dùng trong 3-7 ngày.
Cefpodoxim 100mg x 2 lần/ngày, dùng trong 3 ngày
Nhóm glycopeptid Fosfomycin 3g x 1 lần, dùng 1 liều.
Nhóm βlactam Amoxicillin – Acid clavulanic 625mg x 2 lần/ngày, dùng trong 5-7 ngày
Ampicillin-Sulbactam 375mg x 2 lần/ngày, dùng trong 5-7 ngày.
Nhóm Nitrofurantoin Nitrofurantoin 100mg x 2 lần/ngày, dùng trong 5-7 ngày.

Các loại thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu cấp tính

Các thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu mạn tính

Trong trường hợp này, người bệnh thường có bất thường về cấu trúc hoặc cơ năng của bộ máy tiết niệu, có bệnh đi kèm, vi khuẩn gia tăng độc tính và đề kháng kháng sinh. Dưới đây là một số kháng sinh thích hợp:

Loại kháng sinh Cách dùng
Ceftolozane 1g và tazobactam 0,5g Tiêm tĩnh mạch 1,5g mỗi 8 giờ, truyền trong vòng 1 giờ trong 7 ngày.
Ceftazidime 2g và avibactam 0,5g Tiêm tĩnh mạch 2,5g mỗi 8 giờ, truyền trong vòng 2 giờ trong 7-14 ngày.
Ciprofloxacin – Nếu dùng dạng uống thì dùng 20-40mg/kg/ngày, chia làm 2 lần (tối đa 1500mg/ngày)

– Nếu dùng dạng tiêm thì dùng 6-10mg/kg/ngày mỗi 8 giờ trong 10-21 ngày (liều tối đa 400mg).

Fosfomycin 3g mỗi 2-3 ngày trong 3 liều (chủ yếu được sử dụng ở bệnh nhân nam).
Levofloxacin 250mg/lần/ngày x 10 ngày hoặc 750mg/lần/ngày x 5 ngày
Sulfamethoxazol-Trimethoprim 1 viên Double-strength mỗi 12 giờ trong 7-10 ngày.
Nitrofurantoin 50-100mg/liều, dùng mỗi 6 giờ trong 7 ngày hoặc ít nhất 3 ngày sau khi nước tiểu vô trùng.

Các loại thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu mạn tính

Nếu bạn hoặc người thân đang sử dụng các loại thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu, và băn khoăn về cách dùng cũng như tác dụng phụ của thuốc. Hãy gọi điện thoại đến số 0988.024.366 hoặc liên lạc qua zalo: 0972.053.003 để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp

Ưu và nhược điểm khi sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu

Ưu điểm nổi trội nhất của kháng sinh đó là tiêu diệt vi khuẩn nhanh, ngăn chặn viêm tiến triển nặng, nhờ vậy kiểm soát tốt các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó,… trong những đợt viêm cấp tính.

Tuy nhiên, kháng sinh trị viêm đường tiết niệu bản chất là các hợp chất hóa học nên nếu dùng dài ngày vẫn có thể gây nhiều tác dụng phụ như mệt mỏi, nóng trong, kích ứng dạ dày, rối loạn tiêu hóa, nhiễm nấm âm đạo ở nữ giới,…

Không chỉ vậy, do kháng sinh thường cho tác dụng nhanh nên một số người khi thấy bệnh thuyên giảm đôi chút đã liền ngưng dùng thuốc. Điều này làm tăng nguy cơ kháng thuốc, phải thay đổi nhiều loại thuốc khác nhau, hay thậm chí phải chuyển sang tiêm kháng sinh.

Ưu và nhược điểm của thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệuƯu và nhược điểm của thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu

Lời khuyên khi sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu

Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu, người bệnh nên:

– Chỉ sử dụng kháng sinh nếu tình trạng viêm là do vi khuẩn, còn nếu viêm do virus, vi nấm thì việc dùng kháng sinh không có hiệu quả.

– Tuân thủ sử dụng thuốc đúng liều lượng và thời gian theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý thay đổi thuốc hoặc ngưng dùng đột ngột.

– Duy trì lối sống lành mạnh: Uống nhiều nước; tăng cường chất xơ và vitamin; bổ sung lợi khuẩn; hạn chế đồ cay nóng; vệ sinh sạch sẽ và không nên quan hệ tình dục trong những đợt viêm cấp tính.

– Kết hợp sản phẩm từ thảo dược tự nhiên: Bên cạnh việc sử dụng các thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu, chuyên gia khuyên người bệnh nên ưu tiên dùng cùng các thảo dược tự nhiên để tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây. Nổi bật phải kể đến 7 vị thảo dược quý như Kim tiền thảo, Hoàng bá, Bán biên liên, Nhọ nồi, Râu ngô, Râu mèo, Xa tiền tử có trong viên uống Stonbye giúp tác động toàn diện tới bệnh viêm đường tiết niệu.

Không chỉ có tác dụng chống viêm, Stonbye còn giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời lợi niệu, tăng lưu lượng nước tiểu để loại bỏ vi khuẩn gây viêm ra ngoài. Bên cạnh đó, Stonbye còn giúp giảm tình trạng chảy máu, tiểu buốt, tiểu rắt và chống phù nề đường tiểu.

Stonebye – Viêm uống thảo dược giúp cải thiện viêm đường tiết niệu hiệu quảStonebye – Viêm uống thảo dược giúp cải thiện viêm đường tiết niệu hiệu quả

Những chuyen gia đầu ngành như PGS.TS Chu Quốc Trường (Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương) và PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện quân y 103) đều đồng tình cho rằng, Stonebye là giải pháp an toàn đối với bệnh viêm đường tiết niệu.  Dưới đây là những nhận định chi tiết của chuyên gia:

Lợi ích của Stonebye với bệnh viêm đường tiết niệu

Thực tế cũng đã rất nhiều người bệnh viêm đường tiết niệu nhờ dùng Stonbye đã nhanh chóng cải thiện chỉ sau 1 – 3 tháng. Điển hình như câu chuyện của Nguyễn Thúy Nga (Diêm Điền, Thái Thụy, Thái Bình – 0932.010.681) tại video sau:

Chia sẻ kinh nghiệm trị viêm đường tiết niệu hiệu quả

Xem thêm:

Viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? – Xem để phòng tránh!

Chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả – Chia sẻ từ chính người thật, bệnh thật

Mặc dù các thuốc kháng sinh trị viêm đường tiết niệu mang có thể mang lại nhiều hiệu quả tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bởi vậy, người bệnh cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, đồng thời kết hợp cùng thảo dược tự nhiên và sinh hoạt khoa học để nhanh chóng kiểm soát bệnh.

Dược sĩ Cao Thủy

Nguồn tham khảo: webmd.com

Ngày đăng: 12/04/2022 | Cập nhật cuối: 07/03/2024

Bài viết liên quan

Bệnh tiết niệu

Sỏi thận rơi xuống niệu quản có nguy hiểm không?

Sỏi thận rơi xuống niệu quản nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều đau đớn và khó chịu, chưa…

Bệnh tiết niệu

Viêm bàng quang điều trị bao lâu? – Cách chữa trị dứt điểm nhanh chóng

Viêm bàng quang điều trị bao lâu thì khỏi? Nếu bạn đang có thắc mắc này và cũng chưa tìm ra cách trị viêm bàng…

Cập nhật 3 cách chữa nhiễm trùng đường tiết niệu hiệu quả bạn cần biết

Bệnh tiết niệu

Cập nhật 3 cách chữa nhiễm trùng đường tiết niệu hiệu quả bạn cần biết

Nhiễm trùng đường tiết niệu là bệnh lý rất dễ tái phát, đặc biệt là trong môi trường khí hậu nóng ẩm như ở nước…

Viết bình luận

loading
XCBS STB

Đăng ký theo dõi

Để không bỏ lỡ các bài viết mỗi ngày