Khi tay ra nhiều mồ hôi sẽ gây bất tiện, khiến chính bản thân bạn mất tự tin khi bắt tay hoặc cầm nắm đồ vật; kéo dài còn tiềm ẩn một số vấn đề nghiêm trọng hơn như gây viêm da, nấm da… Vậy nên dùng lựa chọn loại thuốc chữa mồ hôi tay nào để giúp giảm nhanh tình trạng này? Cùng tìm hiểu thông tin ngay sau đây!
Tóm tắt bài viết
Thuốc chữa mồ hôi tay từ Tây y
Khi tiết ra quá nhiều mồ hôi tay trong thời gian dài thì khả năng cao nhất là do rối loạn hệ thần kinh thực vật. Hiện có một số thuốc Tây có thể được chỉ định trong một số trường hợp để làm giảm tiết mồ hôi tay như sau:
Nhóm thuốc kháng cholinergic
Thuốc kháng cholinergic tác động kìm hãm hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, qua đó giảm lượng mồ hôi tiết ra. Một số thuốc thông dụng thuộc nhóm này bao gồm glycopyrrolate, propantheline, benztropine, oxybutynin,…
Thuốc trị mồ hôi tay chân thuộc nhóm kháng cholinergic thường có ưu điểm là hiệu quả nhanh, tuy nhiên, tác dụng giảm mồ hôi không duy trì lâu và thường gây nhiều tác dụng phụ như nhịp tim chậm, tụt huyết áp, mờ mắt, táo bón và bí tiểu,…. Do đó, cần phải hạn chế, chỉ sử dụng thuốc này dưới sự giám sát của bác sĩ.
Thuốc kháng cholinergic là thuốc chữa mồ hôi tay tạm thời
Nhóm thuốc chẹn beta giao cảm
Nhóm thuốc chẹn beta có tác dụng ức chế hoạt động của thần kinh, dẫn đến giảm tiết mồ hôi không chỉ ở tay chân mà còn trên toàn cơ thể.
Giống như thuốc kháng cholinergic, các thuốc chẹn beta thường chỉ nên được sử dụng trong thời gian ngắn để tránh các tác dụng phụ như co thắt cơ trơn phế quản, loạn nhịp tim, chóng mặt, ù tai, lạnh chân tay…
Ngoài ra, người bệnh tuyệt đối không sử dụng nhóm thuốc này nếu có các vấn đề sức khỏe như hen suyễn, block nhĩ thất, nhịp tim chậm, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hay hội chứng Raynaud.
Thuốc chữa mồ hôi tay từ muối nhôm
Khi được bôi thoa lên da, muối nhôm hòa tan theo mồ hôi, đi vào lỗ chân lông và tạo kết tủa chặn ống dẫn mồ hôi, do đó ngăn chặn mồ hôi thoát ra khỏi da tạm thời. Loại thuốc này thường duy trì được tác dụng trong khoảng 24 tiếng, nên người bệnh cần sử dụng thường xuyên.
Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên sử dụng loại thuốc trị mồ hôi này kéo dài, vì một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tiếp xúc lâu dài với muối nhôm có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, loãng xương, bệnh thận và bệnh Alzheimer. Do đó, việc sử dụng cần được thực hiện theo hướng dẫn và cân nhắc kỹ lưỡng.
Một số nhóm thuốc khác
Ngoài các nhóm thuốc chính trên, hiện nay một số thuốc có thể được chỉ định trong bệnh ra nhiều mồ hôi như: Clonidine hydrochloride, thuốc chống trầm cảm, thuốc giảm lo âu…
Ngoài ra, nếu kèm theo các bệnh lý khác như tiểu đường, cường giáp, rối loạn nội tiết tố,… thì người bệnh cần kết hợp các thuốc điều trị căn nguyên để sớm giảm tiết mồ hôi hiệu quả hơn.
Nếu bạn hoặc người thân đã áp dụng nhiều loại thuốc chữa mồ hôi tay nhưng chưa hiệu quả, hãy liên hệ hotline 24/7: 0988.024.366 hoặc zalo: 0972.053.003.
Xem thêm: Ra mồ hôi tay chân nhiều – Nay đã có cách để loại bỏ!
Thuốc chữa mồ hôi tay từ thảo dược an toàn, lành tính
Các loại thuốc tây thường chỉ mang lại hiệu quả ngắn hạn và có thể gây nhiều tác dụng phụ. Do đó, ngày nay việc sử dụng thảo dược tự nhiên đang dần được ưa chuộng hơn vì tính an toàn và tác dụng bền vững.
Nghiên cứu tại Viện Dược liệu thuộc Đại học Bundelkhand (Ấn Độ) đã chỉ ra rằng, thảo dược Thiên môn đông mang lại nhiều lợi ích trong việc giảm tiết mồ hôi tay chân, cụ thể là tác động trực tiếp đến hệ thần kinh thực vật, trấn tĩnh hệ giao cảm, ổn định tuyến mồ hôi, làm mát cơ thể và giảm tiết mồ hôi tay nhanh chóng, đồng thời bổ sung dịch để ngăn cơ thể mất nước qua mồ hôi.
Thảo dược Thiên môn đông giúp ổn định tuyến mồ hôi tay
Tpbvsk Hòa Hãn Linh đã kết hợp Thiên môn đông với các thảo dược khác như Sơn thù du và Hoàng kỳ để tạo ra tác động “kép” sâu cả bên trong và bên ngoài, giúp người bệnh có một liệu pháp tự nhiên toàn diện để kiểm soát mồ hôi tay nói riêng và mồ hôi toàn thân nói chung, cụ thể là:
– Hỗ trợ giảm tiết mồ hôi tay, lòng bàn tay rõ rệt chỉ sau 4 đến 6 tuần sử dụng, giúp tay khô ráo, không còn tình trạng ẩm ướt, nhớp dính mồ hôi.
– Làm dịu hệ thần kinh giao cảm, điều hòa ổn định hoạt động bài tiết mồ hôi của cơ thể và đưa quá trình này trở về trạng thái bình thường, tránh mồ hôi tái phát khi ngừng sử dụng.
– Cải thiện tình trạng hồi hộp, lo âu, căng thẳng là những biểu hiện thường gặp ở người bệnh mồ hôi tay nhiều. Giúp người bệnh thoải mái, tự tin khi bắt tay, giao tiếp với người khác.
– Bổ sung nước, tăng sức đề kháng cho cơ thể, giúp người bệnh cảm thấy khỏe khoắn, mát mẻ, dễ chịu khi đổ mồ hôi tay.
– Tăng sức đề kháng trên da, phòng ngừa mùi mồ hôi và các bệnh ngoài da do vi khuẩn, vi nấm gây ra.
Sản phẩm Hòa Hãn Linh giúp giảm tiết mồ hôi tay an toàn, bền vững
Sản phẩm Hòa Hãn Linh có mặt trên thị trường từ năm 2008, đã được nhiều khách hàng tin tưởng đón nhận sử dụng và cho nhiều chuyển biến tích cực. Hầu hết người dùng đều hài lòng sau 3 – 6 tháng sử dụng, tình trạng đổ mồ hôi tay và toàn thân thuyên giảm một cách tự nhiên, giúp tay chân, cơ thể khô ráo, tinh thần tự tin, thoải mái, dễ chịu hơn trong cuộc sống.
Cùng lắng nghe trải nghiệm thực tế của anh Bùi Đức Tùng – Hoàng Mai, Hà Nội sau khi dùng sản phẩm Hòa Hãn Linh cho kết quả tốt trong video dưới đây:
Chia sẻ kinh nghiệm trị mồ hôi tay nhiều của anh Tùng
Đổ mồ hôi tay chân cũng dai dẳng theo anh Huỳnh Thế Tài suốt hơn 18 năm. Mồ hôi tay khiến anh gặp không ít khó khăn trong công việc khi phải né tránh những cái bắt tay với khách hàng, cầm giấy bút cũng trở nên khó khăn. Tuy nhiên chỉ sau 2 tháng dùng Hòa Hãn Linh, mồ hôi tay đã giảm rệt. Bạn hãy lắng nghe anh chia sẻ trực tiếp ngay trong video sau:
Anh Tài chia sẻ kinh nghiệm trị mồ hôi tay chân với Hòa Hãn Linh
Hi vọng qua bài chia sẻ trên, bạn đọc có thể tìm được thuốc chữa mồ hôi tay hiệu quả, bền vững, an toàn giúp cuộc sống thoải mái, tự tin hơn. Nếu bạn hoặc người thân đang gặp tình trạng mồ hôi tay nhiều, hãy liên hệ hotline 24/7 : 0988.024.366 hoặc zalo: 0972053003 để được tư vấn chi tiết.
Xem thêm:
TPCN Hòa Hãn Linh – 5 lý do để tin chọn sản phẩm!
Người bị đổ mồ hôi tay nhiều nên ăn gì, kiêng gì?
Nguồn tham khảo:
https://my.clevelandclinic.org/health/diseases/17113-hyperhidrosis
Ngày đăng: 11/11/2024