Viêm niệu đạo là bệnh nhiễm trùng phổ biến ở cả nam và nữ. Nếu không điều trị triệt để, bệnh thường xuyên tái phát, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Liệu rằng bạn đã hiểu rõ về những cách chữa viêm niệu đạo đang áp dụng hiện nay? Đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây.
Tóm tắt bài viết
Chữa viêm niệu đạo bằng thuốc tây: Cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ
“Thủ phạm” chính gây viêm đường tiết niệu (viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo) là do nhiễm khuẩn nên thuốc kháng sinh hiện vẫn là liệu pháp ưu tiên để ngăn vi khuẩn bùng phát. Tuỳ từng mức độ viêm và thể trạng sức khỏe mà thời gian dùng thuốc sẽ khác nhau, tối thiểu từ 3 – 5 ngày, nếu viêm mạn tính thời gian có thể kéo dài vài tháng. Một số thuốc thông dụng như Moxifloxacin, Metronidazol, Ofloxacin, Levofloxacin, Doxycycline (Vibramycin), Azihromycin (Zmax), Ceftriiaxone (Rocephin), Errythromyin,… Ngoài ra, bạn có thể được chỉ định thêm thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, phù nề đường tiểu hoặc thuốc chống nấm, chống virus tùy theo nguyên nhân gây bệnh.
Ưu điểm khi dùng thuốc tây là giúp cải thiện tương đối nhanh triệu chứng đau lưng, bụng, tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu,… Tuy nhiên, với nguồn gốc là hóa chất tổng hợp nên nếu dùng dài ngày sẽ tiềm ẩn một số tác dụng phụ như mệt mỏi, kích ứng tiêu hóa, đau đầu,… chưa kể nguy cơ vi khuẩn kháng thuốc thường khiến việc điều trị kéo dài, tốn kém chi phí. Do đó, chỉ nên dùng thuốc kháng sinh theo kê đơn, đúng liều lượng và liệu trình.
Dùng thuốc kháng sinh tây y theo đơn kê và cân nhắc kỹ lưỡng
Chữa viêm niệu đạo bằng thảo dược tự nhiên: Chọn đúng cách, hiệu quả cao
Nhằm hạn chế nguy cơ kháng thuốc và lạm dụng tây y dài ngày, hiện nay, Hoàng bá, Nhọ nồi, Bán biên liên là bộ 3 thảo dược rất được ưa chuộng khi dùng để chữa viêm tiết niệu (viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo). Tác dụng này đã được làm sáng tỏ qua nhiều nghiên cứu khoa học tại Đại học Malaya, Đại học Khoa học Y khoa Kerman Brazil và Đại học Kumamoto Nhật Bản,… Theo đó, những hoạt chất sinh học tự nhiên như Beberin, Palmatin, Lobelanidine, Lobeline và Lobelanine trong các thảo dược này có khả năng ức chế nhiều chủng vi khuẩn gây viêm, giảm tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu,… Đồng thời giúp giãn cơ trơn và cầm máu, chống sưng phù, chảy máu đường tiểu rất hiệu quả.
Giải pháp thảo dược chuyên biệt với bệnh viêm đường tiết niệu
Với những công dụng tuyệt vời này, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu kết hợp 3 thảo dược này với những vị thuốc như Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử,… tạo nên viên uống Stonebye tác động toàn diện với bệnh viêm tiết niệu, viêm niệu đạo. Giải pháp này được đánh giá cao từ phía chuyên gia tiết niệu như PGS.TS Chu Quốc Trường (Nguyên Giám đốc Bệnh viện y học cổ truyền trung ương) và PGS.TS Trần Đình Ngạn (Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện quân y 103) về hiệu quả và tính an toàn. Cùng lắng nghe nhận định chi tiết của chuyên gia qua video dưới đây:
Viên uống Stonebye dưới góc nhìn của chuyên gia tiết niệu
Nhờ biết đến Stonebye và kiên trì sử dụng, rất nhiều người đã kiểm soát tốt chứng bệnh viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, dứt hẳn chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu,… để sống vui khỏe hơn mỗi ngày. Một trong số đó là chia sẻ của chị Nguyễn Thúy Nga (ở Thái Bình) qua video:
Kinh nghiệm chữa viêm tiết niệu của chị Nga (Thái Bình)
Chữa viêm tiết niệu bằng đông y và những lợi ích thiết thực
Những lưu ý hàng đầu khi chữa viêm niệu đạo để tránh tái phát
Bệnh viêm niệu đạo và viêm đường tiết niệu nói chung rất dễ tái phát, do đó, bạn cần duy trì một chế độ sinh hoạt khoa học theo những hướng dẫn sau:
– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chú ý lau chùi theo chiều từ trước ra sau
– Sinh hoạt tình dục lành mạnh, sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn. Chú ý uống nhiều nước và đi tiểu trong vòng 15 phút sau khi giao hợp để loại bỏ vi khuẩn ra khỏi đường tiểu
– Tránh sử dụng các sản phẩm vệ sinh vùng kín có chứa hóa chất kích ứng
– Mặc quần áo rộng rãi, tránh đồ bó sát gây bí khí
– Uống đủ 1,5 – 2 lít nước/ngày, nếu bị ra nhiều mồ hôi hoặc làm việc trong môi trường nóng bức, mất nước thì cần bổ sung thêm
– Uống một ly nước ép việt quất mỗi ngày
– Tăng cường rau củ, trái cây tươi như cam, bưởi, quýt, kiwi, việt quất, dâu tây,…
– Bổ sung các thực phẩm giàu lợi khuẩn như sữa chua, phô mai, nấm sữa,…
– Hạn chế ăn quá mặn hoặc các thực phẩm chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ, chất bảo quản,…
– Thăm khám sức khỏe định kỳ mỗi 3 – 6 tháng
Có thể thấy rằng, chữa viêm niệu đạo không quá khó, điều quan trọng là tìm đúng giải pháp kết hợp chủ động phòng ngừa ngay từ thói quen sinh hoạt hàng ngày.
Lợi ích của viên uống Stonebye với bệnh viêm đường tiết niệu
Bệnh viêm đường tiết niệu nên ăn gì, kiêng gì?
Ngày đăng: 09/11/2020
https://www.medicalnewstoday.com/articles/264903.phpcccccc
https://www.webmd.com/a-to-z-guides/urethritis-symptoms-causes-treatmentsds