Không chỉ gây tiểu buốt, tiểu rắt liên tục, bệnh sỏi thận, sỏi đường tiết niệu còn khiến người bệnh bị làm phiền bởi những cơn đau dai dẳng, thậm chí “không nhấc nổi lưng” chỉ vì sỏi. Vậy tại sao sỏi thận gây đau lưng và làm sao để phân biệt với chứng đau lưng khác? Mọi băn khoăn này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.
Tóm tắt bài viết
- 1 Chuyên gia lý giải nguyên nhân tại sao sỏi thận gây đau lưng
- 2 Nhận biết dấu hiệu đau lưng do sỏi thận, sỏi tiết niệu
- 3 Đau lưng do sỏi thận, sỏi tiết niệu có nguy hiểm không?
- 4 Giải pháp trị sỏi hiệu quả, tránh bị đau lưng do bệnh sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
- 5 Chia sẻ kinh nghiệm chữa sỏi thận, chấm dứt đau lưng, tiểu buốt, tiểu rắt do sỏi
Chuyên gia lý giải nguyên nhân tại sao sỏi thận gây đau lưng
Sở dĩ, sỏi thận, sỏi tiết niệu thường gây đau ở vùng lưng là do nguyên nhân sau:
– Vị trí của thận trong cơ thể: Hai quả thận hình hạt đậu nằm đối xứng nhau qua cột sống, ngang đốt sống ngực T11 đến đốt sống thắt lưng L3 nên khi có sỏi, các sợi dây thần kinh cảm giác đau nociceptive nắm dưới niêm mạc trong khung chậu thận, niệu quản,… sẽ bị kích thích và truyền tín hiệu đến tủy sống gây cảm giác đau
– Do sỏi thận làm tổn thương đường tiết niệu: Tùy từng kích thước, sỏi tiết niệu sẽ gây cản trở đường tiểu ở các mức độ khác nhau, thường thì viên sỏi lớn sẽ gây tắc một phần hoặc hoàn toàn. Khi tắc nghẽn đường tiểu, chứng tăng trương lực xuất hiện khiến niệu quản bị co thắt, gây tích tụ acid lactic gây đau, hiện tượng này tương tự như khi cơ bắp bị đau sau luyện tập gắng sức.
Ngoài ra, viên sỏi có cạnh sắc nhọn khi di chuyển sẽ cọ xát vào niêm mạc thận gây đau kèm theo nhiều khó chịu. Hầu hết người bị sỏi đều trải qua cơn đau quặn vùng thắt lưng với các cấp độ khác nhau và có thể lan xuống vùng niệu quản, bàng quang, bộ phận sinh dục ngoài.
Nhận biết dấu hiệu đau lưng do sỏi thận, sỏi tiết niệu
Đau lưng do sỏi thận, sỏi tiết niệu thường chỉ diễn ra âm ỉ nhưng cũng có thể là những cơn đau quặn dữ dội, xuất hiện sau vận động mạnh hoặc đi đường xa. Vị trí đau là ở vùng hố thắt lưng một bên hoặc cả hai bên, sau đó lan dần xuống vùng bụng dưới, háng và bộ phận sinh dục ngoài. Cơn đau này có thể kéo dài từ 30 phút đến hàng giờ. Ngoài ra, đau lưng do sỏi thường kèm theo các rối loạn tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu rắt, sốt, ớn lạnh,… Lúc này khi siêu âm, chụp X – quang,… sẽ thấy hình ảnh sỏi trong đường tiết niệu.
Ngoài bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu, có một số bệnh lý gây đau lưng cần phân biệt tránh nhầm lẫn bao gồm:
– Sai khớp, giãn dây chằng lưng: xảy ra do một vận động quá sức hoặc sai tư thế, cơn đau thường âm ỉ và giảm sau một vài ngày nghỉ ngơi, matxa,….
– Rạn cột sống, gãy xương: cơn đau dữ dội ở vị trí tổn thương và thường gây đau mạn tính dù đã được trị khỏi
– Đau thần kinh tọa: cơn đau rầm rộ sau đó lan san xuống mông và phía chân sau
– Thoát vị đĩa đệm: đau chủ yếu vùng lưng dưới và có thể lan xuống chân, xét nghiệm bằng cách chụp X- quang hoặc chụp MRI
Dấu hiệu bệnh sỏi thận và những biến chứng không nên xem nhẹ
Đau lưng do sỏi thận, sỏi tiết niệu có nguy hiểm không?
Sỏi tăng kích thước và làm tăng tần suất cơn đau, lúc này người bệnh có nguy cơ đối diện với biến chứng nguy hiểm bao gồm:
– Viêm đường tiết niệu: Viên sỏi có cạnh sắc nhọn khi di chuyển sẽ cọ xát vào niêm mạc gây viêm với các mức độ khác nhau. Tình trạng này sẽ nguy hiểm khi vi khuẩn xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn huyết
– Tắc nghẽn đường tiểu hoàn toàn: dấu hiệu dễ nhận biết là tình trạng bí tiểu, tiểu khó, nước tiểu rất ít. Ngoài ra, có thể có dấu hiệu sốt, mệt mỏi,…
– Suy thận: đau quặn thận kéo dài kèm theo tình trạng viêm thận, viêm đường tiết niệu lâu ngày làm tổn hại đến chức năng thận, lâu ngày có thể dẫn đến suy giảm chức năng thận
– Vỡ thận: nhiều viên sỏi trong thận hoặc sỏi kích thước lớn có thể gây vỡ thận do tăng áp lực đột ngột trong thận
Hiện nay, chữa sỏi thận bằng thảo dược đông y đang là hướng đi tiềm năng vì an toàn và hiệu quả cao. Để được tư vấn chi tiết về phương pháp này, bạn hãy liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0981670198, các chuyên gia luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.
Giải pháp trị sỏi hiệu quả, tránh bị đau lưng do bệnh sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
Cơn đau lưng chỉ chấm dứt khi sỏi được loại khỏi ra ngoài và không gây tổn hại đến chức năng tiết niệu. Cần dựa vào kích thước và vị trí sỏi để lựa chọn cách điều trị phù hợp. Mặc dù hiện nay có nhiều phương pháp mổ nhưng không phải ai bị sỏi cũng cần phải phẫu thuật ngay, trừ khi kích thước viên quá lớn. Thay vào đó, người bệnh chỉ cần dùng thuốc kết hợp với chế độ sinh hoạt hợp lý, viên sỏi vẫn tự đào thải được theo cơ chế tự nhiên.
Bên cạnh nhóm giảm đau, giãn cơ trơn tiết niệu,… các thảo dược đông y cũng nên được sử dụng kết hợp để bào mòn, đẩy viên sỏi di chuyển nhanh hơn. Đặc biệt là bài thuốc chứa 7 vị thảo dược Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi với các tác dụng nổi bật sau:
– Nhóm lợi tiểu, bào mòn sỏi: Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử có khả năng lợi tiểu mạnh mẽ, làm mềm, giảm kích thước sỏi theo cơ chế “nước chảy đá mòn” và đào thải sỏi.
– Nhóm giảm đau, giãn cơ trơn: Hoàng bá, Bán biên liên có tác dụng chống co thắt cơ trơn niệu quản, từ đó giảm đau, giảm các triệu chứng đau quặn thận, tạo điều kiện để sỏi dễ dàng di chuyển ra ngoài
– Nhóm kháng khuẩn, chống viêm tiết niệu: Kim tiền thảo, Râu ngô, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi có khả năng ức chế nhiều chủng vi khuẩn gây viêm, ngăn ngừa tình trạng viêm đường tiết niệu
– Nhóm cầm máu: Nhọ nồi là vị thuốc lương huyết, chỉ huyết nổi tiếng trong đông y, giúp làm giảm tình trạng chảy máu khi sỏi di chuyển và khi viêm tiết niệu.
Nhận xét về 7 vị thuốc này, PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện quân y 103 cho rằng, mỗi thành phần đều có những công dụng nổi trội riêng nhưng khi được tính toán liều lượng kỹ lưỡng sẽ mang lại tác động tổng thể trong điều trị sỏi. Thay vì chỉ đun sắc một vài thảo dược, chuyên gia tiết niệu khuyên nên lựa chọn những viên uống được bào chế hiện đại để an toàn và tiện dụng hơn. Hiện nay, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Stonebye thuộc bản quyền của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hồng Bàng là một trong những giải pháp hàng đầu dành cho những người bị sỏi tiết niệu, bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo. Stonebye vừa giúp giảm triệu chứng, tăng đào thải sỏi, vừa giúp ngăn ngừa biến chứng do sỏi. Cùng lắng nghe nhận định của chuyên gia về lợi ích của viên uống này qua video dưới đây:
Công dụng của Stonebye với bệnh sỏi tiết niệu
Chia sẻ kinh nghiệm chữa sỏi thận, chấm dứt đau lưng, tiểu buốt, tiểu rắt do sỏi
Chỉ những ai từng bị sỏi mới hiểu rõ sự khó chịu của bệnh gây ra. Và trong hành trình đi tìm giải pháp để trị sỏi không dao kéo ấy, họ đã chọn viên uống Stonebye đồng hành. Mỗi người một kích thước sỏi, một tình trạng bệnh khác nhau nhưng nhờ kiên trì dùng Stonebye sau vài tháng, tình trạng bệnh đã được cải thiện tốt, hết hẳn đau lưng, rối loạn tiểu tiện. Cùng lắng nghe chia sẻ của bác Cao Xuân Dực ở Đông Sơn, Thanh Hóa về kinh nghiệm trị sỏi nhờ Stonebye qua video sau:
Câu chuyện của bác Dực (Thanh Hóa)
Chữa bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu là cả một quá trình, không thể nóng vội mong sỏi tan ngay nên anh Nguyễn Duy Hùng ở Bắc Giang cũng đã rất kiên trì dùng Stonebye. Sau 2 tháng, viên sỏi 10mm của anh cũng đã giảm xuống còn 2mm, thận hết ứ nước, anh chia sẻ:
Chia sẻ của anh Hùng (Bắc Giang)
Sỏi thận gây đau lưng sẽ không đáng lo ngại nếu biết cách điều trị tích cực ngay từ giai đoạn đầu. Ngoài dùng Stonebye, người bệnh cũng có thể áp dụng một số biện pháp giảm đau tại nhà như mát xa, chườm ấm,… và duy trì một lối sống khoa học hàng ngày, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao.
Chữa sỏi thận bằng kinh nghiệm dân gian: Hiệu quả bất ngờ nếu áp dụng đúng
Viên uống Stonebye chứa 7 thảo dược giúp nhanh bài sỏi, ngừa viêm