Trẻ sốt co giật sùi bọt mép: Những mối hiểm nguy và cách khắc phục!

Có người cha, người mẹ nào mà không rối bời lo lắng khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép. Liệu rằng tình trạng này có gây nguy hiểm gì tới trẻ không? Và làm sao để xử trí, tránh tái phát cho con? Cùng tìm hiểu ngay tại đây!

Trẻ sốt co giật sùi bọt mép nguy hiểm ra sao?

Thực tế, trẻ sốt co giật sùi bọt mép được được xếp vào nhóm sốt cao co giật đơn thuần (chiếm 90% trường hợp) và thường ít nguy hiểm hơn sốt co giật phức tạp. Tuy nhiên, tình trạng này nếu không sớm được điều trị có thể gây nhiều di chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của con, cụ thể như sau:

1. Tổn thương não bộ: Trẻ sốt co giật sùi bọt mép nhiều lần có thể gây thương tổn đến các tế bào thần kinh, ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát suy nghĩ, cảm xúc, lời nói, các giác quan và cơ thể.

2. Di chứng động kinh: Nghiên cứu cho thấy có khoảng 2 – 2.5% trẻ sốt co giật sùi bọt mép tiến triển thành di chứng động kinh và nguy cơ này có thể tăng lên gấp 2.5 lần nếu cơn co giật xuất hiện trước 12 tháng tuổi, hoặc trẻ sốt do viêm não, viêm màng não hay gia đình có người thân từng bị co giật, động kinh.

3. Mắc kèm các rối loạn thần kinh khác: Những trẻ có tiền sử sốt co giật thường dễ mắc kèm các rối loạn thần kinh khác như tăng động giảm chú ý, rối loạn tic,…

Những nguy hiểm khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép

Khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép cha mẹ nên làm gì?

Khi thấy trẻ sốt co giật sùi bọt mép, cha mẹ cần bình tĩnh để thực hiện sơ cứu giúp con mau chóng hồi phục và tránh những rủi ro có thể xảy ra. Cách thực hiện như sau:

– Bước 1: Đặt một chiếc gối mỏng xuống dưới đầu con, rồi nhanh chóng cho con nằm nghiêng sang một bên để tránh đờm, dãi, chất nôn chảy ngược vào thực quản gây khó thở.

– Bước 2: Nới lỏng quần áo để trẻ thoải mái, dễ thở hơn, đồng thời loại bỏ các vật sắc nhọn xung quanh có thể làm tổn thương trẻ.

– Bước 3: Để con co giật tự do, không nên kìm kẹp, giữ chân tay trẻ bởi điều này có thể làm tăng nguy cơ gãy xương, trật khớp. Đồng thời không nên bỏ bất cứ vật cứng nào vào miệng con vì trẻ có thể cắn vỡ gây tắc nghẽn đường thở.

– Bước 4: Nếu trẻ sốt co giật sùi bọt mép dưới 5 phút, thì sau khi kết thúc cơn, cha mẹ dành thời gian cho con nghỉ ngơi, thư giãn. Sau đó đưa con đi khám sớm để xác định căn nguyên. Còn trong trường hợp cơn co giật kéo dài trên 5 phút thì cần đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

Khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép, cha mẹ cần bình tĩnh để sơ cứu kịp thời cho con, tránh những rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra, bạn có thể gọi điện thoại hoặc liên lạc qua zalo số 0988.024.366 để được tư vấn giải pháp trị an toàn, hiệu quả.

Bí kíp ngăn chặn sốt co giật sùi bọt mép ở trẻ

Chăm sóc thật tốt khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép

Ngoài việc nắm rõ cách sơ cứu khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép, cha mẹ cũng cần chú ý chăm sóc trẻ thật tốt để giúp con nhanh hồi phục sức khỏe và hạn chế những di chứng nguy hiểm, cụ thể cha mẹ nên:

– Khi trẻ có biểu hiện ốm sốt, cha mẹ nên đo nhiệt độ cơ thể con thường xuyên và sử dụng thuốc hạ sốt ngay khi chớm sốt (37.2 – 38.5 độ C)

– Cởi bớt quần áo và dụng khăn ấm để chườm khắp cơ thể con, nhất là các vùng nách, trán, bẹn, lưng,… giúp con nhanh chóng hạ thân nhiệt

– Cân bằng điện giải bằng Oresol (pha theo đúng hướng dẫn), đồng thời cho trẻ uống nhiều nước, bú nhiều hơn (nếu còn bú) để bù lại lượng nước bị mất.

– Dành thời gian cho trẻ nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để nhanh hồi phục sức khỏe

– Cho trẻ ăn những loại thực phẩm dạng lỏng, dễ tiêu như súp, cháo gà, cá,… cùng rau củ để giúp con nhanh hấp thu.

Khi trẻ ốm sốt cha mẹ nên thường xuyên đo nhiệt độ cho con

Giải pháp thảo dược giúp ngăn chặn cơn co giật, hạn chế di chứng động kinh

Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia khuyên cha mẹ nên kết hợp cùng các sản phẩm từ thảo dược Câu đằng, An tức hương để giúp con nhanh chóng ngăn chặn cơn sốt co giật. Bởi lẽ những thảo dược này không chỉ được chứng minh có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, ổn định hoạt động điện não, mà còn đóng vai trò như các tiền chất dinh dưỡng giúp bảo vệ trí não hiệu quả.

Hiện nay, cốm Egaruta là sản phẩm đầu tiên và duy nhất có chứa bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương kết hợp cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie, tạo nên một công thức tối ưu, toàn diện và mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho trẻ sốt co giật, cụ thể như sau:

– Giảm rõ rệt tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh

– Đẩy nhanh quá trình hồi phục vận động, giảm đau đầu, mệt mỏi sau cơn

– Bảo vệ trí não, tránh thương tổn sau cơn co giật

– Cải thiện khả năng tập trung, tư duy, trí nhớ của trẻ

Nghiên cứu chứng minh hiệu quả của cốm Egaruta với trẻ sốt co giật sùi bọt mép

Hiệu quả của cốm Egaruta cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng thực hiện tại Bệnh viện Quân Y 103, kết quả cho thấy cốm Egaruta giúp giảm 98.55% tần số cơn co giật và giảm gần 2 phút thời gian diễn ra cơn mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì cả. Cùng lắng nghe chia sẻ của GS.TS Nguyễn Văn Chương tại video sau để hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta:

Chuyên gia đánh giá về hiệu quả của cốm Egaruta

Phản hồi của phụ huynh sau khi cho con sử dụng cốm Egaruta

Đã có hàng ngàn trẻ sốt co giật sùi bọt mép nhờ kiên trì sử dụng cốm Egaruta đã kiểm soát cơn co giật hiệu quả. Điển hình như chia sẻ của gia đình anh Bảo Gia (TP HCM) tại video sau:

Chỉ sau 4 tháng con đã dứt hẳn cơn co giật, động kinh

Và còn hàng ngàn câu chuyện trị sốt co giật, động kinh ở trẻ thành công đã được các bậc phụ huynh chia sẻ, lan tỏa trên nhiều kênh mạng xã hội. Bạn có thể tìm hiểu thêm TẠI ĐÂY, để có thể an tâm tin chọn cốm Egaruta cho con sử dụng, giúp con nhanh chóng kiểm soát bệnh.

Xem thêm:

Cốm Egaruta có tốt không mà được nhiều người tin dùng?

Hướng dẫn cách sử dụng cốm Egaruta để đạt hiệu quả tối ưu

Trẻ sốt co giật sùi bọt mép có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe, trí não của con. Bởi vậy, cha mẹ chớ nên chủ quan mà hãy sớm có những biện pháp thích hợp để giúp con ngăn chặn cơn co giật hiệu quả, tránh mọi rủi ro nguy hiểm.

Tác giả: Dược sĩ Cao Thủy

Ngày đăng: 14/01/2023 | Cập nhật cuối: 30/01/2023

Bài viết liên quan

Co giật kiểu tetani có phải bệnh động kinh không? Có nguy hiểm không?

Động kinh

Co giật kiểu tetani có phải bệnh động kinh không? Có nguy hiểm không?

Co giật kiểu tetani là tình trạng xảy ra do sự mất cân bằng các chất điện giải, với biểu hiện như vẻ mặt hốt…

Động kinh

Trẻ sốt co giật sùi bọt mép: Những mối hiểm nguy và cách khắc phục!

Có người cha, người mẹ nào mà không rối bời lo lắng khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép. Liệu rằng tình trạng này…

Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?

Động kinh

Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?

 “Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?” chắc hẳn là nỗi băn khoăn, lo lắng của hầu hết các bậc phụ huynh…

Viết bình luận

loading
XCBS EGR ĐK 3

Đăng ký theo dõi

Để không bỏ lỡ các bài viết mỗi ngày