Xinchaobacsy.com

Dấu hiệu trẻ tăng động giảm chú ý – Cha mẹ chớ nên bỏ qua!

Nhìn con khôn lớn khỏe mạnh từng ngày là niềm hạnh phúc lớn nhất khi làm cha mẹ. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại thường bối rối khi càng lớn con càng nghịch ngợm nhiều hơn, hiếu động quá mức, không tập trung học tập… Liệu rằng đây có phải là dấu hiệu trẻ tăng động giảm chú ý? Bài viết dưới đây sẽ giúp tháo gỡ những thắc mắc này.

Dấu hiệu trẻ tăng động giảm chú ý cần nhận biết sớm

Tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển và biểu hiện có thể không hoàn toàn  giống nhau ở mọi trẻ nhưng thường có các dấu hiệu đặc trưng sau đây:

Tăng động dạng hiếu động, bốc đồng

Chạy nhảy, leo trèo mọi nơi – Dấu hiệu trẻ tăng động

Các dấu hiệu trẻ tăng động thường dễ bị nhầm lẫn khiến bạn bối rối không biết liệu con có bị tăng động giảm chú ý hay không? Hãy thực hiện trắc nghiệm TẠI ĐÂY để chẩn đoán chính xác tình trạng của trẻ hoặc chủ động gọi điện tới Hotline: 0988.024.366, các chuyên gia luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn. 

Xem thêm:

Cốm Egaruta – Giải pháp thảo dược cho trẻ tăng động giảm chú ý

Tăng động dạng thiếu tập trung

Tăng động dạng kết hợp

Đây là dạng phổ biến nhất, gọi chung là tăng động giảm chú ý. Trẻ xuất hiện đồng thời cả biểu hiện bốc đồng, hiếu động quá mức và giảm tập trung chú ý, gặp nhiều khó khăn trong học tập, sinh hoạt hàng ngày.

Trẻ tăng động giảm chú ý thường gặp nhiều khó khăn trong học tập

Tăng động giảm chú ý ở bé gái

Mặc dù tăng động giảm chú ý gặp phổ biến ở các bé trai nhưng hiện nay tỷ lệ trẻ em gái mắc bệnh cũng đang ngày càng gia tăng. Thực tế, những biểu hiện ở trẻ có thể không rõ ràng và mắc kèm một số rối loạn như rối loạn lo âu, rối loạn cảm xúc, trẻ thường cảm thấy bị cô lập, khó kết bạn, tách biệt trong các mối quan hệ xã hội…

Để kết luận chính xác các dấu hiệu trẻ tăng động, bác sĩ sẽ thăm khám sức khỏe tổng quát, căn cứ vào các biểu hiện của trẻ hàng ngày để phân biệt với một số tình trạng khác như: tổn thương não bộ, hiếu động đơn thuần, rối loạn cảm xúc…

Nguyên nhân bệnh tăng động giảm chú ý ở trẻ

Mặc dù nguyên nhân chưa được khẳng định hoàn toàn nhưng một số yếu tố có thể làm gia tăng tình trạng bệnh, bao gồm:

Bệnh tăng động giảm chú ý có chữa khỏi không? Điều trị bao lâu?

Mặc dù có bản chất là một rối loạn dẫn truyền thần kinh nhưng bệnh tăng động thường không nguy hiểm như các bệnh cùng xuất phát điểm khác. Đặc biệt khi được nhận biết sớm và điều trị đúng phương pháp, bệnh tăng động giảm chú ý hoàn toàn có thể chữa khỏi được mà không để lại di chứng nghiêm trọng, trẻ biết điều chỉnh hành vi, tăng tập trung chú ý trong học tập và phát triển toàn diện hơn.

Đọc đến đây, chắc chắn bạn đã biết đâu là những dấu hiệu trẻ tăng động để luôn là người bạn đồng hành với con trong từng giai đoạn phát triển. Sự quan tâm, kiên trì của gia đình và nhà trường sẽ mang lại hiệu quả tốt giúp trẻ tăng động thành công hơn trong tương lai.

Bạn có thể quan tâm:

Cách dạy trẻ tăng động giảm chú ý – Viết cho cha mẹ có con bị tăng động

Trẻ tăng động giảm chú ý nên ăn gì? Dinh dưỡng “vàng” cho con!

Ds. An Chu