“Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?” chắc hẳn là nỗi băn khoăn, lo lắng của hầu hết các bậc phụ huynh khi con không may mắc phải chứng bệnh này. Vậy hãy cùng tìm hiểu câu trả lời chính xác nhất tại bài viết sau.
Tóm tắt bài viết
Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?
Động kinh là bệnh lý liên quan đến những rối loạn thần kinh não bộ, có thể gây nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần lẫn thể chất của người bệnh, nhất là với trẻ em vì não bộ của trẻ còn quá non nớt, chưa phát triển toàn diện. Chính vì vậy, trẻ bị bệnh động kinh cũng sẽ gặp những ảnh hưởng nhất định trong quá trình phát triển.
Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với tần xuất cơn co giật, động kinh. Tuy nhiên, nếu kiểm soát tốt cơn co giật, mức độ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ cũng sẽ giảm thiểu rất nhiều.
Bệnh động kinh ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của trẻ?
Trẻ mắc bệnh động kinh có thể bị ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều khía cạnh khác nhau trong quá trình phát triển, cụ thể bao gồm:
Giảm khả năng ghi nhớ
Bất kỳ thể động kinh nào, nhất là khi cơn co giật xuất hiện càng nhiều sẽ càng ảnh hưởng đến trí nhớ của trẻ, đặc biệt là khả năng tiếp nhận, ghi nhớ và xử lý thông tin. Cụ thể như:
– Động kinh do bất thường ở thùy thái dương bên trái của não khiến người bệnh khó nhớ từ.
– Động kinh thùy thái dương bên phải (vùng trực quan) làm giảm trí nhớ với những gì đã nhìn thấy.
– Động kinh thùy trán lại gây khó khăn trong việc ghi nhớ những gì cần làm ở tương lai. Không chỉ vậy, ngay sau cơn động kinh, trẻ cũng có thể bị suy giảm trí nhớ và cần thời gian để khôi phục trở lại.
Chậm phát triển trí tuệ
Cơn co giật xuất hiện ở trẻ, đặc biệt là cơn co thắt sơ sinh (Hội chứng West) hay động kinh toàn thể, động kinh cục bộ phức tạp có thể khiến sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ “gần như ngưng hoàn toàn”, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức và khả năng điều hành của trẻ.
Nếu bạn vẫn đang lo lắng về việc trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không thì hãy gọi điện thoại đến số 0988.024.366 hoặc liên lạc qua zalo: 0972.053.003 để được giải đáp và tư vấn cách điều trị bệnh tốt nhất.
Chậm phát triển ngôn ngữ
Vùng chỉ huy ngôn ngữ của não bộ có tên là Broca – cũng là một phần của thùy trán. Vì vậy, ngoài tác động đến khả năng tư duy, động kinh thùy trán còn có thể ảnh hưởng đến khả năng ngôn ngữ của bệnh nhân. Triệu chứng điển hình là trẻ chậm nói, quên mất từ ngữ để diễn đạt,…
Ảnh hưởng tới tâm lý
Trẻ bị động kinh thường mặc cảm với bản thân, có xu hướng sống thu mình, ngại giao tiếp, khó hòa nhập với cộng đồng, xã hội. Nhiều trẻ có thể gặp phải tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm,…
Gặp tác dụng phụ của thuốc chống động kinh
Song song với tác dụng kiểm soát các cơn co giật, động kinh thì thuốc điều trị cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ với trẻ như chậm lớn, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc… Tuy nhiên nguy cơ về tác dụng phụ của thuốc thường thấp hơn nhiều so với lợi ích của nó.
Giải pháp giúp ngăn chặn ảnh hưởng của động kinh tới sự phát triển của trẻ
Điều quan trọng nhất để giảm đi những ảnh hưởng của bệnh động kinh đến sự phát triển của trẻ, đó là thực hiện những giải pháp giúp con kiểm soát tốt bệnh, giảm thiểu tối đa các cơn co giật. Để làm được điều này, cha mẹ cần thực hiện những điều sau:
Tuân thủ sử dụng thuốc tây theo đúng chỉ định
Cha mẹ cần cho trẻ sử dụng thuốc kháng động kinh theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng, giảm liều, hoặc ngưng, bỏ thuốc. Nếu đáp ứng tốt với thuốc, cơn co giật kiểm soát tốt thì mức độ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ cũng được giảm thiểu rất nhiều.
Vận động thể chất thường xuyên
Phụ huynh nên khuyến khích trẻ tập thể dục, thể thao thường xuyên để nâng cao sức khỏe, thư giãn tinh thần, giảm nguy cơ loãng xương do tác dụng phụ của một số thuốc điều trị động kinh. Điều này giúp duy trì tốc độ phát triển thể chất của trẻ tương đương với các bé khác.
Thực hiện chế độ ăn uống khoa học
Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp cung cấp dinh dưỡng phù hợp để trẻ phát triển tốt nhất, đồng thời giúp giảm tần suất cơn co giật hiệu quả. Bởi vậy, cha mẹ nên tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu protein, chất béo như thịt nạc, tôm, cua, cá, các loại đậu đỗ,… và giảm bớt các thực phẩm chứa nhiều đường, mì chính, chất phụ gia bảo quản (bánh kẹo ngọt, mì tôm, pizza, xúc xích, lạp xưởng,…).
Dùng cốm thảo dược Egaruta
Bên cạnh việc dùng thuốc, các chuyên gia khuyến khích phụ huynh nên cho con dùng thêm cốm Egaruta để tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị và hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây do phải sử dụng lâu dài.
Cốm Egaruta là sản phẩm thảo dược đầu tiên và duy nhất trên thị trường giúp hỗ trợ điều trị co giật, động kinh, an toàn với trẻ nhỏ được nhiều phụ huynh tin dùng.
Cốm Egaruta – Giải pháp hàng đầu cho trẻ co giật, động kinh
Nhờ sự kết hợp độc đáo từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương cùng các dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển não bộ GABA, Taurine, Magie, cốm Egaruta có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh, tăng cường chức năng não bộ, nhờ đó mang lại nhiều lợi ích tích cực cho trẻ động kinh:
– Giảm tần số, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, động kinh.
– Đẩy nhanh quá trình hồi phục vận động, giảm đau đầu, mệt mỏi sau cơn.
– An toàn, không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho trẻ, kể cả khi dùng lâu dài.
Hiệu quả và mức độ an toàn của cốm Egaruta cũng đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng tại Bệnh viện Quân Y 103. Mời bạn theo dõi trực tiếp tại video sau:
Kết quả nghiên cứu cốm Egaruta trong hỗ trợ điều trị động kinh
Thực tế cũng đã có hàng ngàn trẻ co giật, động kinh nhờ kiên trì dùng cốm Egaruta đã kiểm soát tốt bệnh, phát triển bình thường như mọi đứa trẻ khác. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của phụ huynh các bé trong video sau:
Chị Lan (Vĩnh Long) chia sẻ bí kíp trị co giật, động kinh cho con hiệu quả
Có thể bạn quan tâm:
Nghiên cứu chứng minh hiệu quả của cốm Egaruta với người bệnh co giật, động kinh
Trẻ bị bệnh động kinh nên ăn gì, kiêng gì để kiểm soát cơn tốt nhất?
Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không sẽ phụ thuộc nhiều vào việc cha mẹ có lựa chọn đúng cách và điều trị ngay từ giai đoạn đầu hay không. Bởi vậy, thay vì lo lắng quá mức, cha mẹ hãy dành thời gian quan tâm tới chế độ dinh dưỡng, luyện tập, đồng thời lựa chọn đúng phương pháp giúp con kiểm soát bệnh và phát triển tốt nhất.
Tác giả: Dược sĩ Cao Thủy