Bệnh huyết áp

Hằng - Vĩnh Phúc

Huyết áp bao nhiêu là thấp? Làm sao để nâng huyết áp về bình thường?

Gần đây tôi thường xuyên có những biểu hiện của bệnh huyết áp thấp như hoa mắt, chóng mặt, choáng váng khi đứng dậy. Hôm qua, tôi kiểm tra huyết áp tại nhà bằng máy đo điện tử thì kết quả là 80/50 mmHg. Cho hỏi chỉ số của tôi có phải là huyết áp thấp không? Và huyết áp bao nhiêu là thấp?

 

Dược sỹ Hà Hồ

2019-10-02 15:54:48

Chào bạn Hằng,

Để đánh giá chỉ số huyết áp thấp một cách chính xác nhất, bạn cần tiến hành đo huyết áp nhiều lần và so sánh các kết quả thu được, đồng thời phải căn cứ vào các biểu hiện bệnh kèm theo.

Huyết áp bao nhiêu là thấp?

Ở một người trưởng thành khỏe mạnh, huyết áp thường dao động trong khoảng 120/80 mmHg. Huyết áp được đánh giá là thấp khi huyết áp tâm thu (chỉ số trên) ≤ 90 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (chỉ số dưới) ≤ 60 mmHg. Như vậy, chỉ số huyết áp 80/50 mmHg kèm theo các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng như bạn mô tả có khả năng cao là bệnh huyết áp thấp.

Do vậy, với tình trạng hiện tại bạn nên sớm đến viện kiểm tra, để được đánh giá đúng mức độ bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp, sớm ổn định chỉ số huyết áp của mình.

Giải pháp điều trị huyết áp thấp an toàn, hiệu quả tối ưu

Bên cạnh tuân thủ chỉ định của bác sĩ, để nhanh phục hồi chỉ số huyết áp về, bạn nên tham khảo sử dụng sớm sản phẩm Hồng Mạch Khang trong khoảng 3 – 6 tháng. Với các thành phần thảo dược Đương quy, Xuyên tiêu, Ích trí nhân, sản phẩm có tác dụng bổ máu, tăng cường tuần hoàn máu giúp nâng cao và ổn định chỉ số huyết áp, giảm triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, đau đầu,… mà bạn đang gặp phải. Bạn có thể tìm hiểu thông tin về Hồng Mạch Khang trong bài viết dưới đây:

Hồng Mạch Khang – Giải pháp tối ưu hỗ trợ trị huyết áp thấp hiệu quả

Thực tế, có rất nhiều người bệnh huyết thấp đã cải thiện sức khỏe tốt, ổn định huyết áp khi sử dụng Hồng Mạch Khang, bạn có thể lắng nghe chia sẻ của một trong số họ qua video dưới đây:

Ngoài ra, để đạt hiệu quả tối ưu nhất, trong chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày bạn cũng nên chú ý:

– Ăn mặn hơn bình thường nếu bạn không mắc các bệnh lý tim mạch hay thận.

– Tăng cường thực phẩm bổ máu… như  thịt bò, gan, hải sản, trứng, bí đỏ, đậu nành, rau lá màu xanh đậm…

– Uống nhiều nước, hạn chế sử dụng rượu, bia, đồ uống chứa cồn.

– Chia nhỏ các bữa ăn, không bỏ ăn quá no, không bỏ bữa đặc biệt là bữa sáng.

– Duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya hay căng thẳng quá mức.

Nếu cần hỗ trợ thêm, bạn có thể gọi trực tiếp qua điện thoại hoặc zalo số 0988.024.366, chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết giúp bạn.

Chúc bạn sớm cải thiện sức khỏe

 

 

Câu hỏi khác

2023-05-16 15:33:34

Thiếu máu lên não uống thuốc gì để cải thiện, ngăn biến chứng?

Tôi năm nay 32 tuổi, bị thiếu máu não nên hay bị đau đầu, chóng mặt, đêm nằm trằn trọc khó ngủ, ban ngày làm việc kém tập trung. Tôi...

2023-01-30 16:22:16

Tụt huyết áp có nên ăn đồ ngọt không? Chuyên gia giải đáp

Tôi năm nay 42 tuổi, bị huyết áp thấp, người hay mệt mỏi; thi thoảng còn bị choáng ngất vì tụt huyết áp đột ngột. Tôi có nghe người ta...

2021-03-12 14:19:16

Khi bị tụt huyết áp, huyết áp thấp có nên truyền dịch không?

Chào chuyên gia, em năm nay 32 tuổi, em bị huyết áp thấp, đo huyết áp cao nhất cũng chỉ được 90/60mmHg. Em hay bị đau đầu, chóng mặt, khó...

Tư vấn 24/7

0988.024.366

Đặt câu hỏi






Viết bình luận

loading
Bệnh huyết áp

Đăng ký theo dõi

Để không bỏ lỡ các bài viết mỗi ngày