Khi được chẩn đoán mắt bị cườm khô hay cườm nước thì ai nấy cũng đều vô cùng lo lắng vì không biết 2 căn bệnh này thực sự nguy hiểm đến đâu? Có cần phải mổ ngay không và làm sao để gìn giữ được đôi mắt sáng khỏe? Nếu bạn cũng đang ở tình cảnh này, hãy đọc ngay thông tin sau.
Tóm tắt bài viết
Mắt bị cườm có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia nhãn khoa, khi mắt đã bị cườm thì dù là cườm khô (đục thủy tinh thể) hay cườm nước (tăng nhãn áp) thì cũng đều nguy hiểm vì có thể làm giảm thị lực nghiêm trọng và dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Tại nước ta, có trên 70% người bị mù là do mắt bị cườm đá. Còn cườm nước thì có tới 40% người mắc bệnh có nguy cơ bị mù ít nhất một bên.
Trên thực tế, khi mắt bị cườm, người bệnh sẽ còn phải gánh chịu vô vàn khó khăn và rủi ro, khiến chất lượng cuộc sống giảm nặng nề, chẳng hạn như:
– Làm tăng nguy cơ tai nạn, thương tích do người bệnh bị giảm thị lực nên dễ va chạm vào đồ vật, đi lại hay lái xe cũng kém an toàn.
– Làm giảm khả năng hoạt động, làm việc, đặc biệt là đối với những công việc yêu cầu độ tỉ mỉ và tầm nhìn sắc nét, chi tiết.
– Thu hẹp các mối quan hệ xã hội do người bệnh ngại đi lại, hoạt động ngoài trời hay gặp gỡ mọi người.
Làm tăng nguy cơ rối loạn cảm xúc, trầm cảm vì người bệnh bị cườm mắt lâu ngày thường dễ nảy sinh tâm lý chán nản, buồn bã, tự ti và mặc cảm.
highlight] Để tránh phải chịu những ảnh hưởng nguy hại từ cườm mắt, ngay từ khi phát hiện, người bệnh cần đi khám sớm và chọn đúng cách trị cho mình. Nếu đang lo lắng chưa biết bắt đầu từ đâu, hãy gọi điện đến tổng đài: 0988.024.366 để được chuyên gia nhãn khoa tư vấn chi tiết. [/highlight]
Mắt bị cườm có cần mổ ngay không?
Phẫu thuật là một trong những phương pháp điều trị khá phổ biến khi mắt bị cườm, tuy nhiên, không cần thiết phải thực hiện ngay và không phải người bệnh nào cũng cần thực hiện vì các nhược điểm sau đây:
– Mổ cườm mắt có nguy cơ gây ra biến chứng nguy hiểm. Cụ thể, người bệnh sẽ dễ bị đục dịch kính, bong rách võng mạc, khô mắt, nhiễm trùng mắt, viêm giác mạc… với biểu hiện cộm rát mắt, chói sáng, thấy chấm đen ruồi bay, chớp sáng, đau nhức mắt… rất khó chịu sau mổ cườm mắt. Đặc biệt là những người đang mắc cùng lúc nhiều bệnh khác về mắt, tuổi quá cao hoặc đang mắc bệnh mạn tính như tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch… thì lại càng dễ gặp phải các biến chứng này.
– Mổ cườm mắt không có tác dụng lâu dài hoặc vĩnh viễn. Với mổ cườm khô, thường sau vài tháng hoặc vài năm, thị lực của người bệnh sẽ giảm sút dần do biến chứng đục bao sau. Còn với mổ cườm nước vốn chỉ có tác dụng kiểm soát nhãn áp trong một vài tháng, người bệnh sẽ cần tiến hành mổ nhiều lần, song song với đó là phải dùng thuốc liên tục.
– Mổ cườm mắt gây tốn kém nhiều chi phí. Theo bảng giá chung, chi phí mổ cườm khô một mắt thường dao động từ 4 đến trên 60 triệu vnđ. Chi phí mổ cườm nước thì chỉ khoảng vài trăm nghìn đến khoảng 2 triệu vnđ, tuy nhiên lại cần tiến hành vài tháng 1 lần, chưa kể thuốc thang nên tổng lại cũng không phải con số nhỏ với nhiều người bệnh.
Do vậy, hiện nay mổ cườm mắt chỉ được khuyến cáo trong một số trường hợp như:
– Mắt bị cườm khô nặng, thị lực thấp hơn 3/10, người bệnh mất khả năng sinh hoạt cá nhân, tự đi lại khó khăn.
– Mắt bị cườm nước góc đóng (dạng cấp tính) hoặc mắt bị cườm nước góc mở nhưng phát hiện khi bệnh đã nặng hay dùng thuốc hạ nhãn áp không có tác dụng.
Và trong những trường hợp này, người bệnh cũng cần chú ý kiểm soát tốt các chỉ số đường huyết, huyết áp, mỡ máu, nhịp tim để hạn chế nguy cơ gặp phải biến chứng sau mổ.
Giải pháp tự nhiên giúp tầm nhìn sáng rõ, tránh mù lòa khi mắt bị cườm
Có thể thấy, phẫu thuật không phải giải pháp tối ưu trong điều trị cả cườm khô và cườm nước. Vậy khi mắt bị cườm chưa phải quá nặng, thị lực còn từ 3/10 trở lên, người bệnh cần làm gì để cải thiện tầm nhìn và tránh mù lòa? Bạn hãy lắng nghe bí quyết từ một trường hợp mắc cườm khô, thị lực ở mức 3/10, 4/10 nhưng đã phục hồi được ánh sáng cho đôi mắt, loại bỏ hẳn mờ nhòe, chấm đen, chảy nước mắt… chỉ sau 3 tháng mà không cần mổ trong video dưới đây:
Giải pháp tự nhiên giúp mắt sáng khỏe không cần mổ cườm khô của Cô Hồng (Tuyên Quang)
Ngoài những người bệnh cườm khô, rất nhiều trường hợp bị cườm nước cũng đã cải thiện được tầm nhìn, không còn mờ nhức, tránh phải đi phẫu thuật nhiều lần. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ từ bác Du (Hậu Giang) – một minh chứng điển hình ngay sau đây:
Điểm chung của những người bệnh cườm mắt như cô Hồng và bác Du, đều là dùng viên bổ mắt Minh Nhãn Khang mà đã phục hồi được tầm nhìn, ngăn chặn được mù lòa không cần mổ. Lý giải hiệu quả của phương pháp này, dược sỹ Trần Huyền cho biết: “Minh Nhãn Khang có chứa đến 7 dưỡng chất quan trọng cho cấu tạo và hoạt động của mắt là Alpha lipoic acid, Hoàng đằng, Lutein, Kẽm, Zeaxanthin Quercetin và vitamin B2. Những dưỡng chất này có khả năng loại bỏ gốc tự do độc hại, loại bớt tia bức xạ, tăng cường lưu thông máu vùng mắt, tham gia cấu tạo các bộ phận của mắt, bảo vệ thủy tinh thể, dây thần kinh thị giác, võng mạc…, qua đó giúp tăng cường thị lực, ngăn cản tiến triển của cườm khô, cườm nước và các bệnh về mắt khác rất hiệu quả.” Bạn có thể lắng nghe chi tiết hơn qua video sau:
5 Ưu điểm vượt trội của Minh Nhãn Khang với bệnh cườm khô, cườm nước
Mắt bị cườm đúng là nguy hiểm, tuy nhiên, bạn cũng không cần nghĩ đến phẫu thuật ngay, thay vào đó bạn nên chú ý cung cấp dưỡng chất kịp thời qua chế độ ăn uống và dùng sản phẩm bổ mắt như Minh Nhãn Khang để mắt sáng khỏe hơn mỗi ngày.
Minh Nhãn Khang – Thông tin cần nắm rõ để chăm sóc mắt tối ưu
Top 10 thực phẩm tốt cho mắt cần bổ sung ngay