Xinchaobacsy.com

Bệnh sỏi thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách trị hiệu quả

Bệnh sỏi thận chính là thủ phạm của những cơn đau dữ dội ở vùng thắt lưng mạn sườn khiến người bệnh thường “đứng ngồi không yên”. Bệnh lý này dù không khó điều trị nhưng lại dễ tái phát và có thể gây biến chứng xấu nếu không được trị dứt. Chính vì vậy, quan trọng là bạn cần hiểu rõ về bệnh từ nguyên nhân, triệu chứng để chủ động phòng ngừa ngay từ sớm.

Bệnh sỏi thận là gì?

Sỏi thận là những tinh thể cứng tích tụ trong thận do các khoáng chất trong nước tiểu  như canxi, oxalat, acid uric,…lắng đọng và kết tinh tạo thành. Qua thời gian, sỏi thận sẽ có kích thước và độ cứng khác nhau và có thể gây một số biến chứng nguy hiểm nếu không được can thiệp.

9 Triệu chứng điển hình của bệnh sỏi thận

Sỏi thận với kích thước nhỏ thường ít gây đau, khó chịu nhưng khi sỏi tăng dần về kích thước và di chuyển đến các vị trí khác trong đường tiết niệu, người bệnh thường gặp một số triệu chứng sau:

Đau lưng, mạn sườn là triệu chứng điển hình trong bệnh sỏi thận

Nếu bạn thấy mình có những dấu hiệu nghi ngờ sỏi thận, đừng chủ quan hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại 0988.024.366 để được tư vấn chi tiết về giải pháp trị bệnh an toàn hiệu quả. 

Nguyên nhân nào gây sỏi thận? Đâu là yếu tố nguy cơ?

Căn nguyên chính trong bệnh sỏi thận là do cơ thể bị thiếu nước, lượng nước tiểu giảm nên không đủ để pha loãng acid uric làm nước tiểu bị acid hóa. Ngoài ra, khi nồng độ của các khoáng chất canxi, oxalate, acid uric,…tăng lên trong khi nồng độ các chất ức chế kết dính suy giảm càng tạo điều kiện thuận lợi khiến chúng bị kết tinh lại với nhau tạo thành sỏi.

Có một số yếu tố làm gia tăng nguy cơ phát triển sỏi thận bao gồm:

Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không?

Sỏi thận nếu không được phát hiện sớm, điều trị đúng cách hoặc tái phát nhiều lần có thể gây nên một số biến chứng sau:

Phương pháp điều trị bệnh sỏi thận hiện nay

Điều trị nội khoa với sỏi kích thước nhỏ, ít triệu chứng

Đa phần những sỏi thận kích thước nhỏ dưới 15mm thường được ưu tiên điều trị nội khoa theo những cách sau:

Uống nhiều nước giúp tăng bào mòn sỏi thận

Thuốc giúp kiểm soát lượng khoáng chất tùy từng loại sỏi như: thuốc lợi tiểu thiazid, allopurinol,…

Những nghiên cứu gần đây giúp làm sáng tỏ vai trò của nhiều thảo dược trong điều trị sỏi thận như Kim tiền thảo, Râu mèo, Xa tiền tử, Bán biên liên,… Do đó, việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược này mang lại lợi ích toàn diện vừa giúp lợi tiểu, giãn cơ trơn để tăng bào mòn sỏi một cách tự nhiên, đồng thời giảm đau, chống viêm hiệu quả trong bệnh sỏi thận.

Hiện nay, thay vì phải đun sắc cồng kềnh, bạn hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm thảo dược Stonebye có chứa 7 thành phần thảo dược quý để tăng hiệu quả trị sỏi thận.

Bạn có thể quan tâm:

Stonebye – Giải pháp vàng cho người sỏi thận, sỏi tiết niệu, viêm đường tiết niệu

Điều trị ngoại khoa loại bỏ sỏi

Khi sỏi kích thước quá lớn không thể tự đào thải ra ngoài theo cách tự nhiên hoặc sỏi cọ xát gây chảy máu, tổn thương thận thì cần can thiệp ngoại khoa để tránh biến chứng nguy hiểm bằng một số phương pháp sau:

Với mỗi phẫu thuật, bạn nên thăm khám và chuẩn bị tốt trước khi tiến hành để hạn chế tối đa một số biến chứng như: chảy máu sau mổ, viêm đường tiết niệu,… trong đó nguy hiểm nhất là nhiễm trùng máu.

Lời khuyên trong sinh hoạt cho người bệnh sỏi thận

Bạn nên duy trì một lối sống khoa học để vừa giúp tăng hiệu quả trị bệnh và phòng ngừa bệnh tái phát:

Hy vọng thông tin trên đây đã giúp bạn tự trang bị những kiến thức hữu ích nhất về bệnh sỏi thận. Chắc chắn rằng, một lối sống lành mạnh chính là chìa khóa giúp bạn sống vui khỏe hơn mỗi ngày và phòng ngừa tốt bệnh sỏi thận.

Bạn có thể quan tâm:

Bệnh sỏi thận có chữa được không? – Cách phòng ngừa sớm bệnh sỏi thận

Tác giả: Ds. An Chu