Sốt co giật có tái phát không? Yếu tố nguy cơ & cách ngăn chặn hiệu quả

Sốt co giật có tái phát không? Yếu tố nguy cơ & cách ngăn chặn hiệu quả

Ốm sốt là điều khó tránh khỏi ở trẻ nhỏ, thế nhưng nếu cha mẹ lơ là, chủ quan, để trẻ sốt cao quá thì nguy cơ bị co giật là rất cao và gây nguy hiểm sau này.Vậy trẻ sốt co giật có tái phát không, liệu có cách nào để ngăn chặn hiệu quả? Câu trả lời sẽ có ngay tại bài viết sau!

Thực hư chuyện trẻ bị sốt co giật có tái phát không?

Đáp án chính xác cho câu hỏi trẻ sốt co giật có tái phát không là CÓ, không những thế nguy cơ còn rất cao. Ước tính khoảng 30 – 35% trẻ từng bị sốt co giật sẽ tái phát cơn ở những lần sốt tiếp theo, tỷ lệ ở trẻ dưới 1 tuổi là 50%. Nhiệt độ cơ thể gây co giật ở mỗi trẻ có thể khác nhau, thậm chí có những trẻ không sốt cũng bị co giật.

Cụ thể là có đến 50% trẻ tái phát cơn sốt co giật sau 6 tháng kể từ cơn co giật đầu tiên, 75% trẻ xảy ra trong năm đầu và 90% trong vòng 2 năm. Bởi vậy cha mẹ cần đặc biệt theo dõi tới sức khỏe của trẻ nhiều hơn.

Trẻ sốt co giật có tái phát không?- Khoảng 30 – 35% trẻ tái phát cơn ở lần sốt tiếp theo

Yếu tố làm tăng nguy cơ tái phát cơn sốt co giật

Trẻ sốt co giật có tái phát không sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu con thuộc các trường hợp sau thì nguy cơ tái phát thường tăng cao:

– Sốt co giật phức tạp với biểu hiện co giật cục bộ một phần cơ thể (một bên tay hoặc một chân), kéo dài trên 15 phút và xảy ra nhiều lần trong ngày.

– Gia đình trẻ có người thân từng bị sốt co giật hoặc động kinh.

– Trẻ xuất hiện cơn sốt ngắn (<1 giờ) trước khi bị co giật lần đầu.

– Cơn sốt co giật đầu tiên xảy ra trước 1 tuổi có nguy cơ tái phát đến 50%.

– Ngưỡng nhiệt độ gây co giật càng thấp thì nguy cơ tái phát cơn càng cao.

– Trẻ bị viêm màng não, viêm não,… hoặc có bất thường trong cấu trúc não bộ.

– Trẻ bị thiếu sắt hoặc trẻ sau tiêm vắc xin uốn ván, ho gà, sởi, quai bị, rubella,…

Bí kíp ngăn chặn cơn sốt co giật tái phát ở trẻ

Để ngăn chặn cơn sốt co giật tái phát và hạn chế những biến chứng nguy hiểm, cha mẹ nên:

– Thường xuyên đo thân nhiệt cho con (2 – 4 tiếng đo 1 lần) và có thể cho trẻ dùng thuốc hạ sốt ngay khi chớm sốt (37.7 – 38.2 độ C) để hạn chế sốt cao quá gây co giật.

– Cân bằng điện giải cho trẻ bằng Oresol theo đúng hướng dẫn, đồng thời khuyến khích trẻ uống nhiều nước và uống thêm nước ép, sinh tố hoa quả.

– Dành thời gian cho trẻ nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng thông qua các loại thực phẩm dạng lỏng, dễ tiêu để giúp trẻ nhanh chóng hồi phục.

Bên cạnh đó, sử dụng cốm Egaruta để phòng ngừa cơn sốt co giật cho trẻ là lựa chọn sáng suốt nhất hiện nay. Bởi đây là sản phẩm đầu tiên và duy nhất trên thị trường đã được nghiên cứu lâm sàng, có tác dụng giảm đến 98.55% tần số cơn co giật do sốt, hạn chế di chứng động kinh mà không gây bất cứ tác dụng phụ gì cho trẻ.

Đánh giá của GS.TS Nguyễn Văn Chương tại video sau sẽ giúp phụ huynh có thể hiểu rõ hơn về lợi ích của cốm Egaruta với trẻ sốt co giật:

Nhận định của chuyên gia về lợi ích của cốm Egaruta với trẻ sốt co giật, động kinh

Cũng vì lẽ đó, mà từ khi ra đời năm 2015 cốm Egaruta đã được đông đảo phụ huynh đón nhận và phản hồi tích cực. Điển hình như câu chuyện của con trai anh Gia Bảo (TP HCM), nhờ kiên trì áp dụng giải pháp thảo dược này, chỉ sau 4 tháng con không còn xuất hiện bất cứ cơn co giật nào nữa kể cả khi ốm sốt.

Giải pháp ngăn chặn cơn sốt co giật, hạn chế di chứng động kinh.

Nếu con bạn không may bị sốt co giật, hãy gọi điện thoại đến số 0988.024.366 hoặc liên lạc qua zalo 0972.053.003 để được các chuyên gia tư vấn giải pháp điều trị và hạn chế nguy cơ tái phát cơn hiệu quả.

Có thể bạn quan tâm:

Sốt co giật ở trẻ có nguy hiểm không? 5 biến chứng khôn lường!

Cách xử trí sốt co giật ở trẻ đơn giản: Cha mẹ áp dụng ngay!

Đến đây chắc hẳn các bậc phụ huynh đã tìm cho mình được câu trả lời chính xác cho câu hỏi trẻ sốt co giật có tái phát không, đồng thời lựa chọn được giải pháp an toàn giúp con yêu ngăn chặn cơn co giật tái phát và hạn chế những biến chứng nguy hiểm.

Tác giả: Dược sĩ Cao Thủy

Ngày đăng: 09/02/2022


Nguồn tham khảo

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6327698/

Bài viết liên quan

Co giật kiểu tetani có phải bệnh động kinh không? Có nguy hiểm không?

Động kinh

Co giật kiểu tetani có phải bệnh động kinh không? Có nguy hiểm không?

Co giật kiểu tetani là tình trạng xảy ra do sự mất cân bằng các chất điện giải, với biểu hiện như vẻ mặt hốt…

Động kinh

Trẻ sốt co giật sùi bọt mép: Những mối hiểm nguy và cách khắc phục!

Có người cha, người mẹ nào mà không rối bời lo lắng khi trẻ sốt co giật sùi bọt mép. Liệu rằng tình trạng này…

Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?

Động kinh

Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?

 “Trẻ bị động kinh có phát triển bình thường không?” chắc hẳn là nỗi băn khoăn, lo lắng của hầu hết các bậc phụ huynh…

Viết bình luận

loading
XCBS EGR ĐK 3

Đăng ký theo dõi

Để không bỏ lỡ các bài viết mỗi ngày