Xinchaobacsy.com

Bệnh động kinh có nguy hiểm không? Điểm danh 5 biến chứng khôn lường!

Động kinh là một bệnh lý xảy ra do sự bất thường trong não bộ dẫn đến sự phóng điện đột ngột, quá mức và gây ảnh hưởng đến mọi chức năng của cơ thể. Vậy bệnh động kinh có nguy hiểm không? Cùng tìm lời giải đáp trong bài viết sau.

Bệnh động kinh có nguy hiểm không?

Bệnh động kinh không chỉ liên quan đến khả năng kiểm soát bản thân trong các cơn co giật, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Ảnh hưởng của bệnh động kinh đến khả năng ghi nhớ

Mỗi dạng động kinh đều có thể ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ của người bệnh, cụ thể như sau:

– Động kinh thùy thái dương trái: Ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ từ ngữ, tên gọi, sự vật, sự việc và thường gây ra các vấn đề về ngôn ngữ (nói ngọng, lặp từ,…)

– Động kinh thùy thái dương phải: Thường làm giảm khả năng ghi nhớ khuôn mặt, hình ảnh, địa điểm, cách đi đường,… của người bệnh.

– Động kinh thùy trán: Khiến người bệnh khó ghi nhớ những công việc, dự định,…của chính mình hoặc người thân sẽ phải làm trong tương lai.

Ngoài ra, tần suất cơn co giật xảy ra càng nhiều, trí nhớ của người bệnh càng suy giảm.

Bệnh động kinh có nguy hiểm không? –Động kinh gây suy giảm trí nhớ nghiêm trọng

Động kinh có thể ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh. Để hiểu rõ các cách giúp làm giảm những biến chứng nguy hiểm này, hãy gọi ngay tới số 0988.024.366 các chuyên gia sẽ tư vấn chi tiết cho bạn! 

Bệnh động kinh gây suy giảm trí tuệ

Không chỉ ảnh hưởng đến trí nhớ, động kinh còn gây suy giảm nghiêm trọng khả năng tư duy, ngôn ngữ, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Trẻ thường phát triển kém về kỹ năng đánh vần, đọc, tính toán,… thậm chí chậm phát triển trí tuệ hơn bạn bè đồng trang lứa.

Trầm cảm do bệnh động kinh

Người bệnh động kinh thường khó kiểm soát cảm xúc, vui buồn thất thường, dễ nổi giận vô cớ. Không chỉ vậy, chính sự thiếu tự tin cũng khiến họ dễ bị cô lập với xã hội. Những điều này càng khiến người bệnh dễ lo âu, stress và rơi vào tình trạng khủng hoảng tâm lý, trầm cảm. Một nghiên cứu mới đây cũng cho thấy, cứ 3 người bệnh động kinh thì có 1 người mắc chứng trầm cảm.

Tai nạn, chấn thương do co giật, động kinh

Trong cơn co giật, động kinh, người bệnh không thể kiểm soát được hành vi của mình, do đó, họ rất dễ bị té ngã đột ngột và gặp chấn thương, đặc biệt là khi tham gia giao thông, làm việc trên cao hoặc bơi lội. Do đó, người bệnh động kinh nên tránh làm những công việc như: lái xe đường dài, đi bơi một mình, làm việc trên cao hay không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông,…

Bệnh động kinh ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Bệnh động kinh có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở nữ giới

Tăng nguy cơ tử vong

Nguy cơ tử vong ở người bệnh động kinh tăng gấp đôi so với người bình thường, nguyên nhân là do:

Đến đây, hẳn các bạn độc giả đã có thể tìm được lời giải đáp chính xác nhất cho câu hỏi “bệnh động kinh có nguy hiểm không?” và hiểu rằng điều quan trọng nhất lúc này là tìm kiếm những giải pháp khắc làm giảm những biến chứng nguy hiểm này.

Giải pháp an toàn, hiệu quả trong điều trị động kinh

Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh động kinh nên kết hợp cùng một số sản phẩm từ thảo dược An tức hương, Câu đằng, điển hình như thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Egaruta nhằm rút ngắn thời gian điều trị, từ đó giảm tác dụng phụ của thuốc. Nhờ tác dụng an thần, ổn định dẫn truyền thần kinh, thúc đẩy não bộ sản sinh GABA nội sinh, cốm Egaruta giúp người bệnh giảm tần suất, mức độ, thời gian diễn ra cơn co giật, đồng thời đẩy nhanh quá trình hồi phục vận động, giảm mệt mỏi sau cơn rất tốt.

Hiệu quả của sản phẩm được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Dưới đây là những nhận định của GS.TS Nguyễn Văn Chương – Nguyên Chủ nhiệm khoa Nội thần kinh, Bệnh viện 103, Học viện Quân Y về lợi ích của cốm Egaruta với người bệnh động kinh, bạn đọc có thể lắng nghe để hiểu rõ hơn về sản phẩm này:

GS.TS. Nguyễn Văn Chương đánh giá lợi ích cốm Egaruta

Ngoài ra, người bệnh động kinh cũng nên thực hiện một chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, bằng cách:

– Tăng cường thực phẩm giàu protein, calci như thịt nạc, tôm, cua, cá, hải sản, trứng, các loại rau có màu xanh sẫm, cải xoăn, đậu phụ, ngũ cốc dinh dưỡng, đậu trắng,…

– Giảm lượng thực phẩm chứa nhiều chất phụ gia bảo quản, thực phẩm chế biến sẵn như: bánh kẹo ngọt, nước ngọt có ga, nước tăng lực, pizza, xúc xích, lạp xưởng,…

– Tạo lập thói quen ngủ đúng giờ đủ giấc, tránh căng thẳng mệt mỏi quá mức.

– Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi, máy tính, điện thoại,… bởi chúng có thể khiến trẻ tăng cơn nhiều hơn.

Có thể bạn quan tâm:

Cốm Egaruta – Giải pháp từ thảo dược giúp hỗ trợ điều trị động kinh hiệu quả, an toàn

Tác giả: DS. Cao Thủy