Xinchaobacsy.com

Đổ mồ hôi trộm – từ nguyên nhân đến điều trị

Không chỉ trẻ nhỏ mà rất nhiều người trưởng thành cũng từng phàn nàn về tình trạng đổ mồ hôi trộm hằng đêm khiến họ phải trằn trọc, mất ngủ. Đa số thường chủ quan vì nghĩ đây là vấn đề nhỏ nhưng ít ai biết được rằng, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo những vấn đề sức khỏe cần được điều trị sớm.

Tại sao lại gọi là đổ mồ hôi trộm?

Mồ hôi trộm là tình trạng mồ hôi ra nhiều bất thường ngay cả khi bạn không hề cảm thấy nóng bức, vận động hay lo lắng, căng thẳng. Mồ hôi trộm có thể xuất hiện cả ban ngày hoặc ban đêm và thường ra nhiều ở lòng bàn tay, bàn chân, nách, vùng đầu mặt, lưng ngực…

Nguyên nhân gây đổ mồ hôi trộm

Ở trẻ nhỏ, nguyên nhân gây đổ mồ hôi trộm thường liên quan đến tình trạng thiếu canxi, kẽm hoặc hệ thần kinh giao cảm (chịu trách nhiệm điều khiển hoạt động bài tiết mồ hôi) phát triển chưa toàn diện, dễ bị kích thích từ ngoại cảnh khiến cho mồ hôi ra nhiều hơn so với nhu cầu của cơ thể.

Ở thanh thiếu niên và người trưởng thành, đổ mồ hôi trộm có thể liên quan đến một số vấn đề sức khỏe sau:

Đổ mồ hôi trộm có thể là dấu hiệu bệnh lý

Khi nào đổ mồ hôi trộm trở nên nguy hiểm?

Nếu bạn bị đổ mồ hôi trộm thường xuyên kèm theo những dấu hiệu dưới đây, hãy nhanh chóng đi khám trong thời gian sớm nhất để phát hiện nguyên nhân và điều trị kịp thời:

Bạn bị đổ mồ hôi trộm thường xuyên nhưng chưa tìm ra cách trị hiệu quả? Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại 0988024366 để được tư vấn giải pháp hiệu quả nhất. 

Cách chữa đổ mồ hôi trộm

Tùy theo nguyên nhân gây đổ mồ hôi trộm mà bác sỹ sẽ chỉ định những hướng điều trị khác nhau cho bạn, chẳng hạn như dùng thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng; liệu pháp bổ sung hormon cho người bị thiếu hụt hormon sinh dục, bệnh tuyến giáp… Điều trị tốt nguyên nhân gây đổ mồ hôi trộm mới là giải pháp hiệu quả nhất để giảm tiết mồ hôi hiệu quả.

Trong trường hợp đổ mồ hôi trộm là do cường giao cảm, bạn có thể áp dụng thêm một số phương pháp sau:

Dùng chất chống mồ hôi ngoài da

Với những vị trí ra mồ hôi nhiều như lòng bàn tay, bàn chân, nách; bạn có thể dùng chất chống mồ hôi tại chỗ dạng bột, xịt ngoài da. Thành phần chính của thuốc là các muối nhôm sẽ bịt kín lỗ chân lông để ngăn mồ hôi thoát trên bề mặt da. Nếu bạn bị đổ mồ hôi đầu mặt hoặc trên diện rộng như lưng, ngực, bụng thì không thích hợp để áp dụng phương pháp này.

Dùng sản phẩm thảo dược hỗ trợ giảm tiết mồ hôi

Điều trị chứng đổ mồ hôi trộm bằng các thảo dược Đông y luôn là giải pháp được người dùng tín nhiệm hàng đầu bởi tính an toàn và hiệu quả mà nó mang lại. Trong đó phải kể đến các thảo dược đã được nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới chứng minh hiệu quả trong điều trị chứng tăng tiết mồ hôi như Hoàng kỳ, Sơn thù du, Thiên môn đông.

Theo kết quả nghiên cứu của Đại học Y khoa Hồ Bắc, Trung Quốc về Sơn thù du, các nhà khoa học nhận định rằng thảo dược này có khả năng ức chế dòng Ca2+ thâm nhập vào tế bào thần kinh, từ đó ức chế sự dẫn truyền tín hiệu thần kinh kích thích các tuyến mồ hôi bài tiết.

Một nghiên cứu khác của Bệnh viện Nhi khoa Thượng Hải về Hoàng kỳ cho thấy những người tham gia nghiên cứu đều đã giảm hẳn tình trạng đổ mồ hôi trộm, tinh thần cũng được cải thiện tích cực hơn.

Ngày nay để thuận tiện cho người dùng, các nhà Dược học đã bào chế thành công sản phẩm Hòa Hãn Linh – hỗ trợ làm giảm ra mồ hôi nhiều dạng viên nén. Dưới đây là chia sẻ của bác Hải (Quận 12, TP Hồ Chí Minh) – người bị đổ mồ hôi trộm toàn thân sau khi trải nghiệm phương pháp này, bạn có thể tham khảo tại video dưới đây:


Kinh nghiệm trị đổ mồ hôi trộm hiệu quả từ thảo dược của bác Hải (Quận 12 – TPHCM)

Có thể bạn quan tâm:

Hòa Hãn Linh – Giải pháp trị mồ hôi nhiều hiệu quả từ thảo dược

Thay đổi lối sống

Như vậy, đổ mồ hôi trộm nguy hiểm hay không và điều trị như thế nào còn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân gây ra nó. Hãy theo dõi mọi dấu hiệu đi kèm với đổ mồ hôi bất thường và đi khám sớm nhằm kịp thời điều trị, tránh để ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe về sau.

Ds. Lê Lương