Bệnh tiết niệu

Chị Thùy Linh (An Giang)

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em điều trị ra sao để hiệu quả?

Bé nhà tôi 10 tuổi, đợt gần đây cháu thường bị đau bụng, đi tiểu khó, đi khám được bác sĩ chẩn đoán viêm đường tiết niệu và kê đơn thuốc uống trong 10 ngày. Tôi rất lo lắng không biết cháu có cần uống bổ sung thêm gì không?Bệnh viêm tiết niệu có cần kiêng gì không?

Dược sỹ An Chu

2021-01-27 13:46:17

Chào chị Thùy Linh,

Chúng tôi rất hiểu những lo lắng khi của chị khi thấy con bị viêm tiết niệu, tuy nhiên bệnh viêm tiết niệu nếu được phát hiện và điều trị sớm sẽ không đáng lo ngại nên gia đình yên tâm điều trị cho cháu. Với câu hỏi của chị, chúng tôi xin trả lời như sau:

Viêm đường tiết niệu ở trẻ em nên uống thuốc gì?

Trong những đợt viêm tiết niệu cấp tính, bé nhà mình cần dùng thuốc kháng sinh tây y để ngăn ngừa vi khuẩn bùng phát. Hiện nay, có một số thuốc được chỉ định như Trimethoprim/sulfamethoxazole (Bactrim, Septra), Fosfomycin (Monurol), Nitrofurantoin (Macrobid, Macrodantin), Cephalexin (Keflex), Ceftriaxone,… Tùy theo cân nặng và mức độ viêm, bác sĩ sẽ chỉ định mức liều phù hợp với bé. Do đó, trước mắt chị vẫn cần cho bé dùng thuốc đúng liều, đủ 10 ngày theo kê đơn sau đó đưa con đi tái khám để đánh giá đúng tình trạng viêm. Chị nhắc bé không tự ý bỏ dở thuốc giữa chừng để tránh tình trạng vi khuẩn kháng thuốc về sau.

Bên cạnh những thuốc được kê đơn này, để giúp cải thiện tốt tình trạng viêm và giảm nguy cơ tái phát, chị có thể chủ động mua cho bé sử dụng những sản phẩm thảo dược giảm viêm như viên uống Stonebye. Với nguồn gốc 100% thảo dược tự nhiên gồm Hoàng bá, Bán biên liên, Nhọ nồi, Xa tiền tử, Râu mèo, Râu ngô, Kim tiền thảo, sản phẩm rất an toàn, lành tính đối với trẻ nhỏ. Stonebye giúp kháng khuẩn, chống viêm tự nhiên, từ đó giảm triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu thường gặp do viêm tiết niệu. Ngoài ra, nhờ tác dụng lợi tiểu, Stonebye sẽ giúp nhanh chóng rửa trôi vi khuẩn ra khỏi đường tiểu. Bé nhà mình 10 tuổi dùng Stonebye với liều 2 viên/ngày chia làm 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách các thuốc tây khoảng 1 giờ để mỗi sản phẩm được hấp thu tối ưu nhất. Chị nhắc cháu nên uống nguyên viên, không nên nghiền nhỏ hoặc bẻ nát viên. Thông tin chi tiết về công dụng sản phẩm, chị tham khảo trong bài viết:

Lợi ích của viên uống Stonebye với bệnh viêm tiết niệu

Trẻ bị viêm tiết niệu nên ăn gì, kiêng gì?

Khi bé bị viêm tiết niệu, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định, chị nhắc bé thực hiện theo những hướng dẫn sau:

– Uống đủ nước mỗi ngày tối thiểu 1,5 lít nước, bổ sung thêm một số loại nước ép hoa quả như nước ép nam việt quất, nước cam, nước táo,…

– Ăn 1 – 2 hộp sữa chua mỗi ngày

– Hạn chế những đồ ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, muối hoặc dầu mỡ chiên rán, đồ ăn cay nóng,…

– Bổ sung thêm rau xanh, trái cây tươi vào khẩu phần ăn hàng ngày

– Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, chú ý lau chùi theo chiều từ trước ra sau mỗi lần đi vệ sinh

– Nên tắm vòi hoa sen thay vì tắm bồn

– Mặc quần áo rộng rãi

Chị có thể tham khảo thông tin về chế độ sinh hoạt trong bệnh viêm tiết niệu trong bài viết:

Hướng dẫn chế độ ăn giúp nhanh giảm viêm, chống tái phát

Để cập nhật những thông tin hữu ích nhất về bệnh viêm đường tiết niệu ở trẻ em, chị có thể liên hệ qua điện thoại hoặc zalo số 0988024366, các chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp.

Chúc bé và gia đình nhiều sức khỏe!

Câu hỏi khác

2024-07-10 15:49:03

Đâu là cách chữa viêm đường tiết niệu đơn giản tại nhà?

Em mới đi khám bị viêm tiết niệu, tiểu rắt, cảm giác nóng buốt rất khó chịu. Trước đây em đã dùng nhiều thuốc kháng sinh nhưng bị nóng trong....

2024-04-04 13:40:17

Đâu là cách điều trị sỏi bàng quang hiệu quả tránh phải phẫu thuật?

Em có viên sỏi bàng quang 6mm, cảm thấy đau tức bụng dưới, tiểu rắt, lâu lâu đi tiểu thấy nước tiểu màu nâu sẫm. Em có mua thuốc nam...

2024-03-01 10:06:11

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu màu xanh dùng có hiệu quả không?

Em bị viêm tiết niệu 1 tuần nay đi tiểu buốt, tiểu rắt khó chịu quá, em thấy nhiều người mách uống loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu màu...

Tư vấn 24/7

0988.024.366

Đặt câu hỏi






Viết bình luận

loading
Bệnh tiết niệu

Đăng ký theo dõi

Để không bỏ lỡ các bài viết mỗi ngày